Vào khoảng 23h đêm ngày 11/3
페이지 정보
Katia 24-06-28 10:58 view171 Comment0관련링크
본문
Công an thành phố Hà Nội cho biết, qua 4 đêm triển khai mô hình Tổ công tác 141 theo phương thức bí mật hoá trang, sử dụng phương tiện cá nhân chủ động tuần tra trên đường phát hiện tội phạm đã phát hiện và xử lý 395 đối tượng có hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông, mang theo dao kiếm; đồng thời tạm giữ 204 phương tiện vi phạm. Thời điểm đêm cuối tuần thường được các nhóm thanh niên lựa chọn để thực hiện các hành vi vi phạm. Vậy nên, vào tối ngày 12 rạng sáng ngày 13/3, thực hiện phương án của Ban chỉ đạo 141, các Tổ công tác đã triển khai lực lượng tổ chức tuần tra mật phục từ 21h00 trên địa bàn 2 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng. Qua triển khai đã phát hiện, kiểm tra, tạm giữ 50 phương tiện, 103 đối tượng có hành vi vi phạm chủ yếu là không đội mũ, không gắn biển số, không có giấy tờ và điều khiển xe chạy tốc độ cao, lạnh lách đánh võng, có đối tượng bốc đầu.
Chữa sốt cao, người bồn chồn khó ngủ, vàng da, tiểu tiện khó, tiểu tiện ra máu, chảy máu cam. Nôn ra máu, dùng ngoài trị sưng đau do sang chấn. Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 6 - 12g, sắc uống. Bộ phận dùng: Rễ, thân, lá, quả. Công năng, thuốc chủ trị: Vỏ rễ dâu có tác dụng thanh phế nhiệt bình suyễn, tiêu thũng, giảm ho, trừ đờm, hạ suyễn. Chữa phế nhiệt, ho suyễn, hen, ho ra máu, trẻ con ho gà, phù thũng, bụng trướng to, tiểu tiện không thông; Lá dâu có tác dụng tán phong thanh nhiệt, thanh can, sáng mắt. Chữa cảm mạo phong nhiệt, phế nhiệt, ho, viêm họng, nhức đầu, mắt đỏ, chảy nước mắt, đậu lào, phát ban, cao huyết áp, mất ngủ; Cành dâu có tác dụng trừ phong thấp, lợi các khớp, thông kinh hoạt lạc, tiêu viêm.
Bình thường, sự biểu tình đạt ý chí cần cho vừa đủ hiểu nhau là được. Nhưng khi nào ta biểu tình đạt ý bằng một cách có lý thú hơn, xuất sắc hơn, làm cho ngoài sự hiểu nhau lại còn sinh ra mỹ cảm nữa, ấy là khi ta đã bước sang địa phận của văn hóa rồi. Cái ý nghĩa văn học là thế đó. Nó là sự biểu tình đạt ý khác với bình thường, có lý thú, xuất sắc, làm nẩy được mỹ cảm. Thử lấy một cái lệ chứng cho dễ hiểu. Khi ông đọc một bổn nhật ký, thấy dưới một ngày mùa đông, tác giả chép: "Hôm nay trời lạnh lắm; mặt trời lặn lúc năm giờ rưỡi chiều, thì ông có cảm tưởng ra sao? " Tôi chắc rằng ông hiểu tác giả muốn nói gì rồi, nhưng dễ thường không có một cảm tưởng gì thoáng qua trong khi ông đọc câu ấy hết, vì câu ấy không đủ sinh cho ông một cảm tưởng.
Gia đình luân lý ! Lần này phải có tôi là kẻ nhẫn tâm nầy để xỉ tướng ngài ra ! Vậy nên cái đời người đàn bà là cái đời nhẫn nhục. Cứ nhịn ! Ai giỏi nhịn ấy là người vợ hiền, dâu thảo, mà có khi được làm cả mẹ lành nữa. Mẹ già dữ lắm em ơi ! Nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn lời mẹ cha. Nên kèo nên cột, nên xà tầm vông. Thì em coi sóc lấy trong cửa nhà. Đi chợ thì chớ dần dà ở trưa. Thi em nói dối con thơ, em về. Trong câu nầy thấy thêm một cái quái tượng trong gia đình nữa. Thế gian chỉ có hùm beo ma quỷ mới là dữ, chớ mẹ già đối với con dâu sao lại gọi là dữ ? Chẳng qua sự mẹ già dữ là sự thường, cho nên người ta nói ra mà chẳng sợ ác lỗ miệng !
Khéo xây bàn án, khéo thờ tổ tiên. Anh ra ngoài ải, cầm cờ theo vua. Chàng ơi trẩy sớm hay trưa ? Để em gánh gạo tiễn đưa hành trình. Ăn ở một mình, nương cậy vào ai ? Sớm khuya mưa nắng lấy ai bạn cùng ? Sanh trai lấy vợ, mặc lòng thiếp lo. Cửa nhà đơn chiếc, đã thì có tôi. Trời đổ mưa xuống nước trôi đầy đồng. Để em cày cấy mặc lòng em đây. Cho dân được cậy, cho quan được nhờ. Thì em sẽ quyết đợi chờ cùng anh. Nhà vua bắt lính cho chàng phải ra. Để em đi đỡ anh và bốn năm. Tiền lưng gạo bị, sắm trong nhà nầy. Ngoài hai hạng vợ học trò và vợ lính, lại còn những người đàn bà vắng chồng, ở nhà một mình lo làm ăn, thay thế mọi việc cho chồng, sự đó là thường.
댓글목록
등록된 댓글이 없습니다.